Hiện tượng ốm nghén là gì? xuất hiện khi nào?
Ốm nghén là một trong những triệu chứng điển hình nhất ở thời kỳ đầu khi chị em mang thai. Trên thực tế thì có khoảng 80% phụ nữ mang thai trải qua quá trình này, và khoảng 1-3% trong số này gặp phải chứng thai nghén nghiêm trọng. Vậy hiện tượng ốm nghén là gì? Hiện tượng ốm nghén xuất hiện khi nào?
Bài viết nổi bật nhất:
Hiện tượng ốm nghén là gì?
Theo bác sĩ của phòng khám Sản phụ khoa – Nam khoa chất lượng cao 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội cho biết, tình trạng ốm nghén không làm ảnh hưởng tới thai nhi, hơn nữa trên mặt lý thuyết, khi bị ốm nghén thì sẽ sẽ được bảo vệ để tránh khỏi một số những tác hại xấu khác. Một số nghiên cứu còn cho rằng, những thai phụ bị ốm nghén thì ít có khả năng bị sảy thai hơn, và những chị em trong thai kỳ bị ốm nghén thì chỉ có 30% khả năng bị bệnh ung thư vú.
Hiện tượng ốm nghén xuất hiện khi nào?
Theo như các bác sĩ chuyên khoa cho biết, phần lớn phụ nữ khi mang thai trong 3 tháng đầu đều thường gặp phải các triệu chứng ốm nghén. Lúc này chị em sẽ có ảm giác buồn nôn, nôn ói…. Ngoài buồn nôn, những chị em bị ốm nghén còn thường có biểu hiện mệt mỏi, kém ăn, chóng mặt và choáng váng… Chị em cũng có thể sẽ thấy miệng tiết ra nhiều nước bọt hơn, và đây cũng là một hiện tượng bình thường. Tuy nhiên, nếu như chị em bị nôn ói quá nặng, nó khiến bạn không thể ăn uống được gì thì chị em nên cẩn trọng và sớm đến những cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám, khắc phục kịp thời.
Chị em cũng có thể yên tâm và không phải quá lo lắng về tình trạng này, vì đây là triệu chứng bệnh không gây nên nguy hiểm cho bà bầu và thai nhi nó chỉ. Chị em lưu ý rằng, thông thường, chị em chỉ bị ốm nghén trong 3 tháng (tức trong 12 tuần đầu) mang thai, tuy nhiên cũng có không ít phụ nữ phải gánh chịu chứng bệnh này trong suốt thai kỳ. Chị em thường bị ốm nghén vào buổi sáng sau khi bạn vừa tỉnh giấc, nhưng nó cũng có thể xuất hiện vào bất kỳ lúc nào trong ngày
Khi có thai nhi, nó chính là một vật lạ đối với cơ thể của người mẹ, nên hệ thống miễn dịch của người mẹ sản sinh ra những chất chống lại thai nhi. Những triệu chứng nghén chính là biểu hiện của việc đó. Vì thai nhi là một phần là của người mẹ cho nên cơ thể mẹ cần phải dần dần chấp nhận sự hiện diện của thai nhi và quen dần. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp có thể gặp phải tình trạng nghén kéo dài trong suốt thai kỳ.
Hiện tại, các nhà nghiên cứu cũng vẫn chưa thể tìm được nguyên nhân chính xác gây nên hiện tượng ốm nghén khi mang thai. Tuy nhiên, phần lớn các giả thuyết đều cho đó chính là do sự biến động của nội tiết tố ß hCG trong cơ thể của phụ nữ khi chị em khi mang thai.
Để có thể cải thiện tình trạng ốm nghén được hiệu quả thì chị em cần phải ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (khoảng 5-6 bữa), và nếu cảm thấy đói bạn có thể ăn ngay. Bạn có thể sử dụng những thực phẩm khô như bánh mì, bánh quy…, chị em cũng nên uống nước trước và sau khi ăn khoảng nửa giờ, tuy nhiên không nên uống trong khi ăn. Chị em cũng nên uống nhiều nước để có thể tránh tình trạng mất nước hiệu quả.
Chi em cần tránh những loại thức ăn khiến cho mình dễ bị buồn nôn, nôn như chất béo, đồ chiên…do nó có thể khiến thai phụ tăng cảm giác buồn nôn hơn. Bên cạnh đó chị em cần hít hương chanh, gừng, uống nhiều nước (dưa hấu, nho, dâu, …) để có thể giúp làm giảm cảm giác buồn nôn.
Hi vọng bài viết này đã giúp cho chị em nắm được hiện tượng ốm nghén là gì? hiện tượng ốm nghén xuất hiện khi nào, từ đó giúp chị em có thể nắm bắt và khắc phục tình trạng này hiệu quả hơn
Trang thông tin sức khỏe Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế: http://intellitape.com