Dấu hiệu và cách phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ

Dấu hiệu và cách phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ
Rate this post

Vi khuẩn luôn tồn tại trong cơ thể chúng ta khi gặp điều kiện thuận lợi chúng được thức tỉnh và hoạt động mạnh mẽ trong cơ thể gây bệnh. Thời điểm thuận lời đó là thời điểm giao chuyển mùa thường là đông xuân khi khí hậu ẩm ướt. Bệnh tay chân miệng ở trẻ là gì? Nhận biết dấu hiệu và cách phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ em.

bệnh tay chân miệng ở trẻ là gì

Mời bạn tìm hiểu thêm về sốt phát ban ở người lớn có nguy hiểm không tại: http://intellitape.com/sot-phat-ban-o-nguoi-lon-co-nguy-hiem-khong/

Bệnh tay chân miệng ở trẻ là gì?

Bệnh tay chân miệng là do virus EV71 gây ra, có tính truyền nhiễm cao kể cả với trẻ nhỏ hay người lớn, rất dễ lây từ người này sang người khác nên nhanh chóng lan rộng thành dịch bệnh. Bệnh tay chân miệng ở trẻ và người lớn trực tiếp lây qua tiếp xúc với dịch mũi họng, tuyến nước bọt, dịch vết bỏng, đường tiêu hóa, phân của người bệnh. Có thể mắc bệnh nếu ăn thực phẩm chứa virus gây bệnh tay chân miệng. Hiện nay, bệnh tay chân miệng vẫn chưa có vaccine phòng ngừa nên đối với người bệnh thì cần có sự chăm sóc cẩn thận và không nên chủ quan.

Bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ có số lượng nhiều hàng năm bởi hệ miễn dịch của trẻ còn kém hơn nữa môi trường của trẻ là ở các lớp mầm non nên rất dễ lây từ các bạn trong lớp. Bệnh phát triển thường hình ảnh bệnh tay chân miệng ở trẻ em sẽ như sau:

nhận biết dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Bạn đang đọc bài viết được chia sẻ trong: http://intellitape.com/suc-khoe-nguoi-viet/

Trang chủ: http://intellitape.com/

Nhận biết dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Vậy làm sao để ba mẹ phát hiện ra là con đang mắc bệnh, dựa theo mộ số dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ sau:

– Trẻ nhỏ sốt vài ngày hoặc 1 tuần tùy theo tình trạng bệnh tay chân miệng đang tiến triển.

– Mọc các nốt mọng nước trong khoang miệng, các nốt này dễ vỡ và gây viêm loét khiến trẻ đau, khó ăn hay quấy khóc.

– Phát hiện ra ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đùi, vùng xương chậu hay vùng kín,… có nốt ruổi.

Khi bệnh tay chân miệng ở trẻ phát triện nặng thì từ các dấu hiệu ban đầu chuyển biến thành các biến chứng tay chân miệng ở trẻ như sau:

– Da tái xanh, quấy khó nhiều, sốt cao liên tục khiến cơ thể mệt mỏi mà trẻ ngủ có thể không đánh thức được do rơi vào trạng thái hôn mê, đau vật vã, khó thở hoặc thở dốc, tay chân run,…

– Virus của bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ lành tính nhưng chúng tiềm ẩn nguy cơ gây ra các biến chứng nghiêm trọng như viêm màng não, viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp tính,… tước đoạt đi tính mạng của trẻ nếu không điều trị đúng cách và từ sớm.

cách phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Vì vẫn chưa có nghiên cứu tạo ra thành công vaccine để phòng ngừa bệnh tay chân miệng nên mọi người cần thực hiện một số nguyên tắc sau để phòng bệnh tốt nhất.

+ Cho đến nay, không có vaccine phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ vì vậy phụ huynh cần giữ gìn, vệ sinh cơ thể và đảm bảo nguồn thực phẩm sạch là cách phòng bệnh tốt nhất cho trẻ trong thời tiết giao chuyển mùa.

+ Luôn nhớ và dặn trẻ ở nhà hay đến lớp đều phải vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà phòng trước, sau khi ăn, đi vệ sinh để diệt khuẩn.

+ Những ngày thời tiết ẩm ướt nhà cửa cần được sạch sẽ, không khí trong lành, không nên tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi.

+ Tránh tiếp xúc với trẻ hay người đang bị bệnh tay chân miệng.

+ Khi trẻ được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng ba mẹ cần cho trẻ nghỉ ở nhà, tránh lấy cho các bạn khác, chữa bệnh tại nhà sát sao theo dõi trẻ sẽ nhanh khỏi bệnh hơn là ở nơi đông người.

+ Khi thấy có một số dấu hiệu thì nên cho trẻ đi khám ngay để nghe lời khuyên của bác sĩ về cách điều trị phù hợp cho trẻ cũng như tránh trường hợp bệnh tay chân miệng ở trẻ ở mức cấp tính.

Đối với ba mẹ đang có con nhỏ chắc hẳn sẽ vô cùng lo lắng hi vọng bài viết về dấu hiệu và cách phòng tránh bệnh sẽ giúp mọi người bảo vệ được thiên thần nhỏ của mình.

Bình luận bài viết

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hỗ Trợ