Có nên ăn khoai tây khi mang thai?
Việt Nam là quốc gia nhiệt đới nên có đa dạng các loại rau củ quả. Mỗi loại đều có chức năng và công dụng riêng. Đây là một trong những lợi thế về dinh dưỡng đối với sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, để có một sức khỏe tốt thì cần phải có chế độ dinh dưỡng khoa học, nhất là đối với bà bầu- đối tượng đặc biệt nhạy cảm về dinh dưỡng. Bởi thế, hiện nay có nhiều chị em thắc mắc rằng: “ có nên ăn khoai tây khi mang thai không? ” Hãy cùng tìm hiểu thông tin có trong bài viết sau đây.
> Mang thai ăn măng được không?
Khi mang thai cần chú ý đặc biệt đến chế độ dinh dưỡng
Theo các nghiên cứu khoa học, trong thời kỳ mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cũng như tính đến sự an toàn cho sức khỏe người mẹ và thai nhi. Theo đó, có nhiều thực phẩm phụ nữ mang thai cần phải ăn nhiều để có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi nhưng cũng có những thực phẩm mẹ bầu nên ăn ít hoặc không nên sử dụng để đảm bảo an toàn và tránh những tình huống xấu có thể xảy ra khi mang thai. Vậy, phụ nữ có nên ăn khoai tây khi mang thai hay không?
Có nên ăn khoai tây khi mang thai?
Với nhiều thắc mắc mang thai có nên ăn khoai tây? bà bầu có nên ăn khoai tây? bà bầu ăn khoai tây được không?, …
Bác sĩ chuyên khoa thuộc Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế , 12 Kim Mã- Ba Đình- Hà Nội cho biết, khoai tây là loại thực phẩm có chất dinh dưỡng rất phong phú, giàu protein và có chứa tới 18 loại axit amin cần thiết cho cơ thể, một số chất có trong khoai tây còn có thể giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia về dinh dưỡng, bà bầu nên ăn ít khoai tây hoặc không nên ăn. Bởi, trong khoai tây có chứa một loại độc tố còn gọi là solaninne (chất kiềm sinh vật). Vì thế, nếu phụ nữ mang thai ăn khoai tây liên tục trong nhiều ngày, các bất thường ở thai nhi có thể xảy ra. Và đặc biệt là chị em mang thai nên tránh ăn khoai tây chiên vì chất béo và muối, có thể sẽ gây béo phì và cao huyết áp cho mẹ và tăng nguy cơ cho thai. Hơn nữa, khi nấu khoai tây ở nhiệt độ cao sẽ hình thành nên các chất acrylamide – một loại chất hóa học độc hại. Nếu thai phụ hấp thụ một lượng lớn chất này thì em bé sinh ra sẽ dễ bị nhẹ cân hơn tiêu chuẩn trung bình và có chu vi đầu nhỏ hơn mức bình thường. Đặc biệt, phụ nữ mang thai nên tránh không nên ăn khoai tây đã mọc mầm. Vì đây có thể là một liều thuốc có thể dẫn tới phá thai cực mạnh và dẫn đến ngộ độc thực phẩm cấp độ nặng cho chị em phụ nữ mang thai.
Như vậy, về thắc mắc có nên ăn khoai tây khi mang thai? bà bầu ăn khoai tây được không? thì có thể kết luận rằng, trong thời kỳ mang thai, phụ nữ nên hạn chế đến mức tối đa hoặc không nên ăn khoai tây để tránh những rủi ro có thể xảy đến. Ngoài ra, khi mang thai, mẹ bầu cũng nên tránh các loại chất kích thích, đồ uống có ga, loại dứa thơm, đồ ăn cay nóng,….
Hy vọng thông tin từ bài viết cung cấp đã giúp chị em hiểu rõ hơn về việc có nên ăn khoai tây khi mang thai, từ đó có thể cung cấp những chất dinh dưỡng tốt nhất để bảo vệ cho một thai kỳ hoàn toàn khỏe mạnh.
Nếu như, bạn cần hỏi thông tin gì về dinh dưỡng mang thai hay cách chăm sóc thai kỳ, siêu âm thai,…có thể liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế , địa chỉ 36A, Ngô Quyền- Ba Đình- Hà Nội.