Triệu chứng cảm cúm và cách điều trị
Những ngày chuyển lạnh thời tiết lập đông là môi trường thuận lợi cho virus gây bệnh cảm cúm phát triển và mọi người dễ mắc phải. Cảm cúm thường dễ bị nhầm với cảm lạnh vì vậy, thông tin dưới đây sẽ cung cấp cho độc giả các triệu chứng cảm cúm và cách phòng ngừa, điều trị triệu chứng cảm cúm.
Cùng tìm hiểu về sử dụng củ dền có tác dụng gì tại: http://intellitape.com/su-dung-cu-den-co-tac-dung-gi/
Triệu chứng cảm cúm là gì?
Triệu chứng cảm cúm có virus cúm gây nên tạo tổn thương cho hệ thống hô hấp của cơ thể có thể gây ra viêm phế quản cấp tính, viêm phổi đe dọa đến sức khỏe, tính mạng bản thân người bệnh.
+ Sổ mũi, hắt hơi, đau đầu dễ làm nhiều người nhầm rằng mình đang bị cảm lạnh nhưng chỉ cần theo dõi, để ý kĩ sẽ nhận ra triệu chứng cảm cúm quá trình phát bệnh rất nhanh chóng với mức độ nặng dần.
+ Triệu chứng cảm cúm người bệnh chủ yếu sốt cao đến 39 độ.
+ Triệu chứng cảm cúm thông thường dễ khỏi người bệnh chỉ việc ở nhà chữa trị, biết cách chăm sóc điều trị thì bệnh chỉ kéo dài khoảng 1 tuần. Nhưng với triệu chứng cảm cúm nặng người bệnh sẽ sốt kèm theo một loạt triệu chứng dồn dập nối đuôi nhau: đau đầu dữ đội, nôn, tiêu chảy, tay chân mỏi nhức, sổ mũi, khó thở, tức ngực, ho nhiều,…
+ Triệu chứng cảm cúm lây nhiễm sang người khác rất nhanh vì vậy, nếu không điều trị khỏi ở nhà người bệnh nên đến bệnh viện, cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ kê thuốc theo đúng mức độ nặng của bệnh cảm cúm. Không nên tự ý mua thuốc tránh để tình trạng bệnh nặng hơn do dùng sai thuốc.
Trang chủ: http://intellitape.com/
Tìm đọc các thông tin hữu ích trong: http://intellitape.com/suc-khoe-nguoi-viet/
Phòng ngừa và cách điều trị triệu chứng cảm cúm
Triệu chứng cảm cúm nói nhẹ hay nặng đều có thể quan trọng đó là mọi người không nên chủ quan với diện bệnh này. Để bảo vệ sức khỏe cho chính mình hãy thực hiện theo cách phòng ngừa và điều trị triệu chứng cảm cúm an toàn sau:
- Thân nhiệt luôn ấm, đi tất, đeo khăn quàng cổ, găng tay, khẩu trang để không bị nhiễm lạnh cũng như làm sụt giảm sức đề kháng.
- Ngày vệ sinh răng miệng ngoài đánh răng nên dùng chỉ nha khoa và súc miệng bằng nước muối để tránh vi khuẩn phát triển và giảm vi khuẩn sinh sôi, sát khuẩn họng. Nước muối sinh học giúp kháng viêm hiệu quả.
- Vệ sinh chân tay sạch sẽ trước, sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. Không nên chạm tay lên mặt cũng như mũi, miệng, mắt các nơi vi khuẩn có thể xâm nhập.
- Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cả các loại vitamin làm tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch, ngăn chặn bệnh.
- Rèn luyện sức khỏe như đi bộ, chạy bộ hay tập yoga.
- Tránh để tâm lý mệt mỏi, căng thẳng, cáu giận.
- Thuốc trị triệu chứng cảm cúm nên được kê theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa dù là thuốc kháng sinh dạng uống, dạng xịt hay tiêm.
Bệnh cảm cúm với các triệu chứng cảm cúm thông thường người bệnh nên theo dõi, điều trị, nghỉ ngơi không nên chủ quan để bệnh phát triển nặng hơn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.