Cách hô hấp nhân tạo chuẩn trong trường hợp khẩn cấp

Cách hô hấp nhân tạo chuẩn trong trường hợp khẩn cấp
Rate this post

Đối với trường hợp bị ngạt nước, chết đuối việc sơ cứu là rất quan trọng để quết định tính mạng của người gặp nạn. Vì thế, cách hô hấp nhân tạo chính xác sẽ giúp ích rất nhiều cho nên chúng tôi xin chia sẻ với bạn cách hô hấp nhân tạo chính xác trong trường hợp khẩn cấp. lưu ý trước khi sơ cứu cách hô hấp nhân tạo

Mời bạn đọc bài viết về cách sử dụng nước súc miệng Listerine đúng cách tại: http://intellitape.com/cach-su-dung-nuoc-suc-mieng-listerine-dung-cach/

Lưu ý trước khi sơ cứu

Trước khi sơ cứu thì bạn cần xác định tình trạng của người gặp nạn bằng cách kiểm tra mạch đập ở cổ, ở cổ tay, đường thở, nhịp tim ở lồng ngực rồi mới có hành động sơ cứu:

+ Mức độ nhẹ đó là nạn nhân còn thở, tim còn đập.

+ Mức độ nặng ngưng thở, tim còn đập.

+ Mức độ khẩn cấp tim ngừng đập, ngừng thở, trường hợp khẩn cấp này cần hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim.

Lưu ý cần nhớ rõ:

+ Trước khi áp dụng cách hô hấp nhân tạo không được xốc ngược nạn nhân lên vai và chạy thời gian này nên trân trọng việc hô hấp nhân tạo hơn. Trên thực tế lượng nước có thể tràn vào phổi không nhiều đến nỗi phải dốc ngược chỉ cần hô hấp, ép tim nước ở trong sẽ ra ngoài, người bị nạn sẽ tỉnh.

+ Trong quá trình đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu với trường hợp khẩn cấp ngừng tim, ngừng thở hãy ép tim kết hợp hô hấp nhân tạo iên tục. Thứ nhất là để thêm hi vọng cứu sống và thứ hai không để lại tai biến gì sau khi người bệnh tỉnh lại. Với người lớn thì 15 lần ép tìm thì hà hơi thổi ngạt một lần, với trẻ nhỏ thì 3 lần ép tim kết hợp 1 một lần thổi ngạt. Nên nhớ thực hiện cách hô hấp nhân tạo đúng cách và đúng lực tay vào đúng vị trí.

cách hô hấp nhân tạo

Bạn đang tham khảo bài viết được chia sẻ trong: http://intellitape.com/suc-khoe-nguoi-viet/

Cách hô hấp nhân tạo

Cách hô hấp nhân tạo sẽ theo có 2 động tác nhưng dựa trên mức độ nặng nhẹ của người bệnh mà sử dụng đúng cách, hợp lý.

  • Quy trình hà hơi thổi ngạt:

– Đặt người bệnh nằm thẳng, nới lỏng quần áo, thắt lưng, đặt dưới cổ một vật mềm để đầu người gặp nạn hơi ngửa ra sau, giúp đường hô hấp trong cổ họng thẳng, thông thoáng dễ để nước ra ngoài. Kiểm tra trong khoang miệng nạn nhân có vật gì bất thường không nếu có lôi hết ra và kiểm tra các mạch đập cùng nhịp thở.

– Tiếp theo, bịt mũi nạn nhân, tay còn lại mở miệng hở rồi ngậm miệng người gặp nạn chặt thở mạnh 2 lần liên tục với người lớn, trẻ nhỏ (dưới 8 tuổi) là 1 lần. Đợi lồng ngực nạn nhân xẹp rồi lại thổi. tiến hành liên tục trong một phút phải được 20 đến 30 lần hà hơi thổi ngạt.

  • Quy trình ép tim: chủ yếu áp dụng cho trường hợp khẩn nạn nhân không thở phải vừa đan xen cách hô hấp nhân tạo đồng thời ép tim.

– Nạn nhân cần được nằm trên bất kì đâu có mặt phẳng chắc chắn, cứng, người tiến hành ép tim ngoài lồng ngực ngồi bên trái nạn nhân (bên tim nằm).

– Hai bàn tay đặt chồng lên nhau để giữa ngực hoặc bên sườn trái liên 4-5, ấn sâu xuống 4-5 cm, khoảng 1/3 chiều sâu của lồng ngực rồi lại nới lỏng sau đó tiếp tục. Duy trì cho đến khi nạn nhân được đưa vào khoa cấp cứu của bệnh viện gần nhất.

Bạn chỉ nên thực cách hô hấp nhân tạo chính xách cho người đã ngừng thở mà tim còn đập. Trong bất cứ trường hợp nào điều đầu tiên bạn cần làm đó là gọi cấp cứu.

Trang chủ: http://intellitape.com/ 

Bình luận bài viết

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hỗ Trợ